Những câu hỏi liên quan
Ngô Lan Chi
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
21 tháng 9 2023 lúc 13:57

Tham khảo:

Theo giả thiết ta có :

OA = OB, MA = MB ( do M là trung điểm AB )

\( \Rightarrow \) MO là đường trung trực của đoạn thẳng AB

\( \Rightarrow \) MO vuông góc với AB

Theo giả thiết ta có :

OA = OC, PC = PA ( do P là trung điểm AC )

\( \Rightarrow \) PO là đường trung trực của đoạn thẳng AC

\( \Rightarrow \) PO vuông góc với AC

Theo giả thiết ta có :

OC = OB, NC = NB ( do N là trung điểm BC )

\( \Rightarrow \) NO là đường trung trực của đoạn thẳng BC

\( \Rightarrow \) NO vuông góc với BC

Bình luận (0)
Binh Hoang Phương
Xem chi tiết
Đoàn Thái Bảo
17 tháng 8 2017 lúc 18:03

Có HBO=KCO (gt) nên OHB ~ OKC (g-g) nên HOB=KOC 

Do đó H,O,C thẳng hàng , và K,O,B thẳng hàng 

Có BHC vuông tại H có HD là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên HD=1/2BC

Cmtt: KD=1/2BC

Do đó DH=DK nên DHK cân tại D lại có DM là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao

vậy DM vuông góc với HK

Bình luận (0)
chuột nhà
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 6 2019 lúc 17:59

Giải bài 12 trang 72 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

 Xét ΔABC có: BC < AB + AC (Bất đẳng thức tam giác)

Mà AD = AC (gt)

⇒ BC < AB + AD = BD

Mà OH là khoảng cách từ O đến dây BC

OK là khoảng cách từ O đến dây BD

⇒ OH > OK.( định lý về khoảng cách từ tâm đến dây)

Bình luận (0)
jibe thinh
Xem chi tiết
Trần Hoàng Thiên Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Minh Nhật
Xem chi tiết
Ngô Lan Chi
2 tháng 4 2018 lúc 20:01

mình cũng bí bài này này ~

Bình luận (0)
Lê Thị Quỳnh
Xem chi tiết
Jerrior Pham
3 tháng 4 2016 lúc 20:30

hình tự vẽ nha

a, AB,AC là trung trực của AB=> AI = AD;AD=AJ=> AI=AJ=> tam giác ẠI cân tại A

b, tam giác ALI = tam giác ALD(ccc)=> góc I1 = góc D1

    tam giác AKD=tam giác AIJ(ccc) => góc D2= góc J2

Mà tam giác AIJ cân (c/m câu a) => góc I1=góc J2 ; góc D1= góc D2 => DA là tia phân giác của góc LDK

c, 

Bình luận (0)
๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
23 tháng 8 2017 lúc 16:12

a, AB,AC là trung trực của AB=> AI = AD;AD=AJ=> AI=AJ=> tam giác ẠI cân tại A

b, tam giác ALI = tam giác ALD(ccc)=> góc I1 = góc D1

    tam giác AKD=tam giác AIJ(ccc) => góc D2= góc J2

Mà tam giác AIJ cân (c/m câu a) => góc I1=góc J2 ; góc D1= góc D2 => DA là tia phân giác của góc LDK

Ai trên 10 điểm hỏi đáp thì mình nha mình đang cần gấp chỉ còn 99 điểm là tròn rồi mong các bạn hỗ trợ mình sẽ đền bù xứng đáng

tích nha :yoyo55::yoyo14::yoyo45:

Bình luận (0)
Bexiu
23 tháng 8 2017 lúc 17:03

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Bình luận (0)